Mụn cóc ở bàn chân có nguyên hiểm không

Mụn cóc là một trong những bệnh da liễu mà nhiều người mắc phải. Chúng mọc lên cơ thể tại những vị trí chủ yếu như ngón tay, mu bàn tay, bàn chân, ngón chân. Mặc dù không gây tác động nghiêm trọng đến sức khỏe nhưng gây cảm giác ngứa và ảnh hưởng tới thẩm mĩ. Khi mọc mụn cóc cần được điều trị triệt để không gây cảm giác khó chịu, đau đớn cũng như làm giảm chất lượng sống của người bệnh.

Vậy, mụn cóc ở chân có nguy hiểm không và cách chữa trị như nào? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn các thông tin cơ bản nhất nhé.

Mụn cóc là gì?

Mụn cóc hay hạt cơm (theo dân gian) là từ dùng để chỉ tình trạng mọc mụn ở trên da. Tình trạng này gây ra do nhiễm một loại vi rút có tên là Human Papillomavirus (HPV). Đây là loại virus phát triển tốt trong môi trường ẩm, nhất là những vị trí như phòng thay đồ ẩm thấp… bên trong giày dép bịt kín… Khi da, niêm mạc bị trầy xước thì đây sẽ là điều kiện thuận lợi cho virus HPV xâm nhập vào cơ thể và gây nên những mụn cóc này. Bệnh có thể gặp ở cả giới nam và giới nữ, ở mọi lứa tuổi nhưng ít gặp hơn ở người già hay trẻ em. Chúng có khả năng lan ra những vùng khác của cơ thể hoặc gây lây nhiễm cho những người xung quanh. Vì vậy, việc điều trị cho người bệnh là cần thiết để giúp phòng tránh lây nhiễm bệnh.

Nguyên nhân gây ra mụn cóc ở chân?

Nguyên nhân chính gây ra mụn cóc là do virus HPV – Human Papilloma Virus gây ra. Virus HPV có hơn 100 tuýp khác nhau và gây ra những biểu hiện không giống nhau. Virus này thường cư trú tại lớp trên của biểu bì và có xu hướng nhân lên giống với da bình thường. Ở chân virus lây lan khi:

Ngón chân bị trầy xước là điều kiện tốt để cho vi rút HPV xâm nhập và tấn công vào cơ thể người bệnh.

Vệ sinh chân không sạch sẽ, thường xuyên sử dụng nguồn nước không đảm bảo để rửa chân cũng là một trong những nguyên nhân gây ra mụn cóc ở chân.

Ngoài ra việc nhiều người giữ thói quen đi chân trần trên đất, điều này thiếu vệ sinh cũng tạo điều kiện cho vi rút dễ dàng tấn công, xâm nhập và gây mụn mọc ở chân.

Đi giày bịt kín chân, không thông thoáng, nhất là vào mùa hè khiến bàn chân bị đổ mồ hôi và lượng mồ hôi, độ ẩm này không được thoát ra bên ngoài. Đây cũng là môi trường lý tưởng làm cho mụn cóc sinh trưởng và ngày càng phát triển.

Đặc biệt nếu bạn để tình trạng này kéo dài thì mụn cóc ở chân có thể sẽ lây lan sang các khu vực khác của chân hoặc sang bộ phận khác trên cơ thể mọc với kích thước lớn dần. Điều này sẽ gây thêm đau đớn và ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống sinh hoạt, công việc hàng ngày của người bệnh.

Biểu hiện của mụn cóc ở chân

Mụn cóc thường bị nhầm lẫn với vết chai ở chân. Tuy nhiên nếu chú ý các biểu hiện thực thể và một số triệu chứng đi kèm, bạn có thể dễ dàng nhận biết bệnh lý này.

Mụn cóc thường xuất hiện ở lòng bàn chân với các biểu hiện đặc trưng như:

- Xuất hiện các nốt nhỏ, cứng ở lòng bàn chân, dưới ngón chân, gót chân, mu bàn chân hoặc mắt cá chân.

- Trên mụn cóc thường có sự xuất hiện của chấm đen nhỏ (do mạch máu bị vón lại).

- Mụn cóc có thể gây đau nhẹ hoặc đau dữ dội – đặc biệt là khi đi lại.

- Với những mụn cóc đã ăn sâu vào biểu bì da, bạn có thể cảm thấy cộm và khó chịu khi di chuyển.

Ở một số người, mụn cóc ở chân có thể biến mất sau một thời gian. Tuy nhiên có những trường hợp mụn thường phát triển lớn dần theo thời gian và gây ảnh hưởng đến các hoạt động sinh hoạt thường ngày.

Mụn cóc ở chân có nguy hiểm không?

Phần lớn các trường hợp bị mụn cóc ở chân đều không nguy hiểm. Các mụn này chỉ gây đau và ngứa nhẹ, không tác động xấu đến những cơ quan bên trong.

Tuy nhiên, nếu mụn phát triển với kích thước lớn, bạn có thể bị đau đớn dữ đội khi đi lại. Hơn nữa trong giai đoạn này, tổn thương ở chân có nguy cơ bị nhiễm trùng cao. Để giới hạn các ảnh hưởng của bệnh lý này, bạn nên tiến hành điều trị khi triệu chứng mới khởi phát.

Các mụn cóc hoàn toàn có thể lây lan từ người này sang người khác nếu vô tình tiếp xúc với mụn cóc hoặc sử dụng chung các vật dụng cá nhân của người bệnh như khăn tắm, khăn mặt, quần áo… Mụn cóc cũng có thể lây lan sang những khu vực khác của cơ thể nếu người bị mụn cóc dùng những vật dụng sắc nhọn để cắt, cạy… mụn ra.

Trị mụn cóc ở chân như thế nào hiệu quả?

Những mụn cóc này nếu không được điều trị kịp thời có thể lây lan rất nhanh, gây hại trên toàn bộ cơ thể. Hiện nay để điều trị bệnh mụn cóc ở bàn chân bệnh nhân cần điều trị sớm để xác định chính xác nguồn bệnh và tình trạng. Một số phương pháp điều trị bệnh mụn cọc được áp dụng tại Phòng khám Đa khoa TPHCM mang lại nhiều hiệu quả vượt trội:

+ Dùng thuốc: Được áp dụng cho các trường hợp bệnh nhẹ, người bệnh có thể kết hợp thuốc uống với thuốc bôi ngoài da để cho hiệu quả cao. Các bài thuốc đông y hầu hết đều sử dụng dược liệu từ thiên nhiên, có tác dụng kháng viêm, giảm ngứa.

+ Sử dụng liệu pháp miễn dịch: Dựa trên tác nhân gây ra nổi mẩn đỏ, ngứa, các bác sĩ sẽ bào chế loại thuốc đặc biệt để giúp cơ thể người bệnh chống lại tác nhân gây dị ứng, mang lại kết quả điều trị dài lâu.

Phương pháp điều trị bệnh mụn cóc hiệu quả tại Đa khoa TPHCM

+ Phương pháp Laser: Phương pháp sử dụng tia Laser có bước sóng siêu nhỏ tập trung nhiệt lượng vừa phải, tác động vào tận sâu bên trong nốt mụn đẻ loại bỏ virus, làm tiêu nhân mụn, kích thích collagen nhằm tái tạo và nuôi dưỡng da từ đó giúp những vị trí đã loại bỏ chân cồi mụn cóc được làm đầy, không để lại sẹo rỗ, giúp sắc tố da đều màu.

Ưu điểm nổi bật của phương pháp Laser:

- Có khả năng tiêu diệt được mầm mống gây bệnh, nhận diện và tác động chính xác, không xâm lấn hay làm tổn thương các mô lân cận.

- Sau điều trị, người bệnh vẫn sinh hoạt, làm việc bình thường, sau 3 – 5 ngày vết thương lành hẳn.

- Đặc biệt, công nghệ này giúp người bệnh tiết kiệm khá nhiều thời gian và chi phí điều trị.

- Không cần mệt mỏi kiên trì bôi thuốc, dán thuốc hay cắt, đốt nốt mụn gây nhiễm đau đớn, chảy máu, nhiễm trùng, vết thương lâu lành như phương pháp truyền thống.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA TPHCM

(Được sở y tế cấp phép hoạt động)

Hotline tư vấn miễn phí: 0286 2857 515

Tư vấn online bấm > > TƯ VẤN MIỄN PHÍ <<